Bạn đã từng nghe qua về sitemap chưa? Liệu bạn có biết cách để tạo nên sitemap hiệu quả? Cùng Simplepage tìm hiểu sitemap là gì và cách tạo sitemap hiệu quả nhé.
Sitemap là gì?
Sitemap (hệ thống bản đồ của một trang web) là một tập tin văn bản có chứa tất cả các URL của website, cụ thể là hệ thống các đường link dẫn đến trang chính, trang con được thể hiện một cách rõ ràng, rành mạch.
Sitemap dành cho người truy cập: Sitemap là trang có danh sách liên kết đến tất cả các trang trên web thường được tìm thấy thông qua liên kết web.
Sitemap dành cho công cụ tìm kiếm: dưới dạng file XML
Sitemap dành cho planning web: là công cụ thiết web, hiển thị trang URLs, mối quan hệ giữa chúng.
Công cụ sitemap
Trong hướng dẫn này chúng ta sẽ sử dụng flowchart.
Và chúng ta còn có thể thấy có kiểu công cụ sitemap phổ biến: Slickplan, Lucidchart, Miro.
Slickplan sẽ hiệu quả cho các dự án nhưng Lucidchart và Miro có các tính năng phân tích và tích hợp.
Các cách tạo site map hiệu quả
1.Tên trang
Tên trang cần rõ ràng, ngắn gọn và tối ưu SEO. Tên trang mơ hồ hoặc khó hiểu sẽ có tỷ lệ nhấp thấp hơn. Do vậy bạn cần tối ưu tên trang cho hợp lý nhé.
2. Dạng template
- Home(trang chủ): mẫu này hỗ trợ bạn video hoặc các yếu tố đồ họa tùy chỉnh
- Trang chuyển đổi chính (landing page): Chúng chính là các trang sản phẩm và dịch vụ. Các trang này tương tự như trang chủ, tuy nhiên nó được thiết kế một cách đặc biệt để hướng khách hàng đến một hành động cụ thể nhờ vào các thông điệp, các lời kêu gọi hành động nổi bật.
- Trang cơ bản: Hỗ trợ tất cả khối trang web chứa tất cả các định dạng khác nhau cho nội dung
- Trang chính của nhóm (Team main page)
- Bio page(trang chi tiết tiểu sử)
- Trang Blog chính
- Trang chi tiết
- Danh mục sản phẩm
- Trang sản phẩm chi tiết
- Contact (liên hệ)
3. Target phrase (cụm từ khóa mục tiêu)
Trang chủ có thể nhắm đến những cụm từ cạnh tranh nhất
Trang dịch vụ tối ưu cho các cụm từ khóa có mục đích thương mại điện tử
Blog đăng bài viết tối ưu hóa cho các cụm từ khóa thông tin
Trang giới thiệu không có cơ hội từ khóa
4. Tính năng UX
Sơ đồ sitemap cũng là cơ hội để lập ra kế hoạch nếu bạn biết tận dụng. Thường 1 trang sẽ có tính năng nhất định, format cho content, document cho flowchart.
5. Tách biệt chính từ điều hướng thứ 2
Các dòng thiết kế hiện đại lên các mục điều hướng trong hàng ngang header được gọi là nav bar.
6. Thank you page (Goals)
Mục tiêu của digital marketing chính là xây dựng cầu nối giữa nguồn traffic và thank you page. Khách hàng đến trang này của bạn nghĩa là bạn đã thành công. Vì vậy hãy cố gắng nhé.
7. Hiển thị các internal link quan trọng
Internal link rất quan trọng trong SEO. Bạn muốn điều hướng khách hàng đến page khách bằng link hoặc call to action thì bạn nên hiển thị sitemap.
8. Kế hoạch footer
Đặt những trang này vào section riêng biệt. Một số sẽ dư thừa với những trang khác từ sitemap (trang chuyển đổi chính(các trang chuyển đổi quan trọng). Nhưng các trang sẽ chỉ có thể truy cập được từ chân trang( quyền riêng tư, liên kết đăng nhập của nhân viên, biểu tượng xã hội và sơ đồ trang web dành cho khách truy cập).
9. Hiển thị “off site” page
Off site page rất quan trọng trong chuyển đổi nên hãy thêm chúng vào sitemap. Và những công cụ sẽ hỗ trợ bạn:
- Trang đăng kí event
- PPC Landing pages
- Khu vực đăng nhập
- Tuyển dụng/ công cụ trực tuyến
- Mạng xã hội
10. Hiển thị “off nav” page
Không nằm trong điều hướng nhưng là 1 phần của trang
Rất nhiều trong trang quan trọng không nằm trong navigation menu. Đây là 1 số ví dụ phổ biến
SEO: tối ưu cho keyphrases có liên quan
Paid: Landing page từ campaign
Email: Landing page từ promotion hoặc email xin chào
Marketing dựa trên tài khoản (AMB): quảng bá thông qua cộng đồng xã hội đến danh sách mục tiêu
Bán hàng: Gửi trực tiếp qua email cho khách hàng tiềm năng.
11. Danh sách tính năng toàn cầu
Các yếu tố toàn cầu sẽ xuất hiện trên mỗi trang như logo công ty hoặc điều hướng chính. Khi tính năng tương tác là toàn cầu sẽ được lưu lại trong sitemap.
Dưới đây là 3 tính năng phổ biến trên trang web hiển thị”
- Tìm kiếm trang web trong header
- Email signup ở footer
- Cookie chấp thuận ở trang đầu tiên
12. Lấy ý tưởng chủ đề blog
Nghiên cứu keyphrases bạn sẽ tìm thấy tấn truy vấn thông tin. Chúng sẽ không thích hợp cho các trang dịch vụ nhưng thích hợp với các bài blog
Thêm vào danh sách bất kì các chủ đề blog nào phù hợp bán hàng
Nếu bạn nghĩ đến bất kì chủ đề nào liên quan đến đường dẫn nội dung, thì hãy thêm sitemap.
Kết luận:
Trên đây là toàn bộ kiến thức về cách tạo sitemap hiệu quả. Sitemap sẽ và luôn là một trong những yếu tố quan trọng cho hoạt động SEO của bạn. Lý do là nó giúp con bot Google truy xuất những bài viết rất nhanh. Ngoài ra nếu bạn đang quan tâm về SEO có thể đọc thêm các bài viết trong site của chúng mình nhé. Nếu có thắc mắc, liên hệ với Simplepage qua livechat. Chúc các bạn thành công!
Nguồn: Tổng hợp
Có thể bạn quan tâm:
CTR là gì? Cách cải thiện tỷ lệ nhấp trong SEO
45 bước SEO từ khóa lên top Google hiệu quả, siêu dễ
5 công cụ quan trọng nhất để cải thiện SEO từ nội dung của bạn